Giải pháp chữa đau nhức răng bằng lá ngải cứu
Sâu răng là bệnh lý răng miệng thường gặp ở nhiều đối tượng và thường gây ra những cơn đau nhức răng khó chịu gây ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai. Vậy lá ngải cứu có chữa được không? Bên cạnh đó, không phải ai cũng biết niềng răng hô hàm trên ở đâu tốt nhất hiện nay?
Công dụng của lá ngải cứu trong chữa bệnh
Đặc điểm nhận dạng của cây ngải cứu là có lá mọc so le, chẻ như lông chim và các phiến lá men theo cuống đến tận gốc. Lá ngải cứu có hình mác hẹp, đầu nhọn, mặt trên lá có màu lục sậm còn mặt dưới thì phủ lông nhung màu trắng. Ngải cứu có vị đắng nhưng mùi thơm, vì có tính ấm nên được sử dụng như một bài thuốc chữa bệnh trong Đông y từ xưa đến nay. Đặc biệt là chữa đau răng bằng lá ngải cứu.
>>>Có thể bạn chưa biết: niềng răng móm có tốt không?
Các nghiên cứu đã chỉ ra ngải cứu có các polyphenol có lợi cho sức khỏe như flavonoid, các axit amin cholin, andenin có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh về răng miệng, kháng viêm, sát khuẩn, cầm máu, điều hòa khí huyết, kinh nguyệt,…
Lá ngải cứu chứa tinh dầu, tính ấm, được xem là bài thuốc hữu hiệu trong các trường hợp:
- Chữa đau răng: Các axit amin có trong ngải cứu giúp quâ trình chuyển hóa, trao đổi chất diễn ra thuận lợi hơn, giảm triệu chứng đau nhức răng nhanh chóng. Có thể dùng lá ngải cứu hơ với lửa nóng rồi áp vào vị trí má bị đau răng, bạn cũng có thể chế biến thành món ăn để ăn hàng ngày.
- Trị rôm sảy: Hiện tượng ngứa ngáy, rôm sảy ở trẻ em cũng có thể dứt điểm nếu bạn giã nát lá ngải cứu vắt lấy nước rồi pha với nước tắm cho trẻ sẽ giúp giảm bớt triệu chứng này. Nhờ vào khả năng sát khuẩn của lá ngải cứu.
Lá ngải cứu chữa đau nhức răng hiệu quả*
- Trị cảm cúm, ho: Nhờ lượng tinh dầu trong lá ngải cứu và có tính ấm nên có thể giải cảm hiệu quả. Lấy 300gram lá ngải cứu, 100gram lá khuynh diệp, 100gram lá bưởi nấu lên với 2 lit nước, cho sôi khoảng 20 phút thì đem xông trong 15 phút.
- Cầm máu: Flavonoid một loại polyphenol trong lá ngải cứu có tác dụng kháng viêm, cầm máu rất hiệu quả. Tuy nhiên vì yếu tố vệ sinh, chúng ta nên rửa thật sạch lá ngải cứu trước khi áp dụng phương pháp này.
- Điều hòa kinh nguyệt: Lá ngải cứu có thể giảm triệu chứng đau bụng, kinh nguyệt không đều. hãy hãm lá ngải cứu với nước, dùng để uống như nước trà mỗi ngày trong 1 tuần trước kỳ kinh nguyệt.
Lưu ý khi dùng lá ngải cứu chữa đau răng
Tuy cách chữa đau răng bằng lá ngải cứu có hiệu quả nhưng trong quá trình áp dụng, bạn nên lưu ý:
- Lá ngải cứu có thể giảm đau nên sẽ gây ra các thưởng tổn thần kinh, gây hưng phấn quá mức dẫn đến co giật. Chỉ nên sử dụng 2 lần/tuần, nếu không có triệu chứng thì không nên áp dụng.
- Đối với phụ nữ mang thai, không uống hay ăn món nào từ lá ngải cứu trong 3 tháng đầu thai kỳ.
- Tinh dầu trong lá ngải cứu tốt cho sức khỏe nhưng cũng có thể gây độc tính cho gan, thận, các quá trình trao đổi chất phức tạp khác.
- Người bị rối loạn đường ruột cấp tính, ruột bị tổn thương, sử dụng ngải cứu sẽ làm khó kiểm soát quá trình điều trị bệnh đường ruột. Vì ngải cứu còn có tính năng lợi tiểu, giúp đi tiểu nhiều.
Khi áp dụng chữa đau răng bằng lá ngải cứu trên không có kết quả, cơn đau vẫn kéo dài và ngày càng tăng thì tốt nhất bạn nên đến ngay nha khoa thăm khám. Tại đây bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, xác định nguyên nhân và chỉ định giải pháp chữa trị phù hợp.
Bài viết trích nguồn tại: niengrangtrongsuotthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346